Trợ lý ngoại trưởng Mỹ phụ trách Đông Á cho rằng hành động cưỡng ép của Trung Quốc để thực thi yêu sách chủ quyền trên biển không chỉ làm gia tăng căng thẳng mà còn hủy hoại vị thế của nước này trên trường quốc tế.
Trung Quốc vừa phát hành một bản đồ mới trong đó ngang nhiên tuyên bố chủ quyền phi pháp với hầu hết Biển Đông, bao gồm cả các quần đảo và vùng biển của Việt Nam.
Thủ tướng Singapore hôm qua cho rằng luật pháp quốc tế cần được dùng để quyết định cách giải quyết tranh chấp ở Biển Đông, thay vì tư tưởng "lẽ phải thuộc về kẻ mạnh".
Trung Quốc chủ động làm nhiều chuyện bất chấp lịch sử, luật pháp quốc tế. Nếu Việt Nam không kiên quyết, họ sẽ càng lấn tới, tìm mọi cách đạt mục đích đã đề ra - tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã trao đổi với VnExpress.
Một ngày sau khi tàu Trung Quốc đâm vỡ nát mạn tàu kiểm ngư của Việt Nam, Bắc Kinh đổ lỗi cho rằng tàu Việt Nam chủ động tấn công, trong khi đoạn video tại hiện trường cho thấy điều ngược lại.
5 tàu kéo, 6 tàu hải cảnh và một tàu hải tuần của Trung Quốc chặn hướng, áp sát, ngăn cản các tàu Việt Nam tiến gần giàn khoan đặt trái phép gần Hoàng Sa.
Chuyên gia Ian Storey, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore, cho rằng bằng việc di chuyển thêm 4 giàn khoan dầu, Trung Quốc đang thiết lập một tiền lệ hòng khẳng định cái gọi là "quyền lịch sử" trên Biển Đông.
Một cụ ông người Mỹ gốc Việt hôm qua trút hơi thở cuối cùng vì bị bỏng nặng, sau khi tự thiêu để phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trong vùng biển Việt Nam.